Tuần thứ 1 của thai kỳ mẹ bầu cần biết những gì?
Mỗi mốc phát triển của thai kỳ luôn có những thay đổi nhất định, thông thường thai nhi sẽ có những mốc phát triển thay đổi theo tuần. vậy những mộc phát triển này diễn ra như thế nào các MOM hãy cùng tìm hiểu với những chia sẻ về quá trình phát triển tuần 1 thai kỳ với những chia sẻ của phụ nữ Việt Nam sau nhé:
Tuần thứ 1 của thai kỳ thai nhi vẫn
chưa được hình thành nhưng đây vẫn có thể được tính là một phần của quá trình
mang thai, tuần đầu tiên của thai kỳ thực chất là tuần nguyệt san của mẹ, Ngày
dự sinh sẽ thường được tính là 40 tuần kể từ ngày đầu tiên của chu kỳ kinh cuối.
Tuy nhiên vẫn có một số trường hợp sinh muộn thai kỳ có thể kéo dài lên tới 42
tuần.
Tuần 1 của thai kỳ mẹ bầu cần biết những gì |
Những thay đổi về cơ thể trong thai kỳ tháng thứ 1: Lúc này cơ thể mẹ đang chuân bị rụng trứng, hiện tượng của việc rụng trứng sẽ xảy ra vào khoảng ngày thứ 12 đến 14 tính từ ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối trước khi mang thai. Lúc này trứng được di chuyển xuống ống dẫn trứng và sẵn sàng để được thụ thai.
>>> Bổ sung Vitamin bà bầu elevit giúp bổ sung các loại Vitamin cần thiết , axitfolic cho mẹ bầy
Thời điểm này mẹ bầu cân lưu ý
duy trì 1 chế độ dinh dưỡng có đầy đủ các loại Vitamin, đặc biệt là bổ sung
axit Folic . việc bổ sung đầy đủ Axit folic là điều kiện để giảm nguy cơ trẻ bị
khuyết tật ống thần kinh.
Trong thời điểm này mẹ cũng nên
tránh việc sử dụng các loại thuốc kháng sinh, nếu trước khi sử dụng bất kỳ loại
thuốc nào cần tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Nếu MOM đang có kế hoạch mang
thai nên làm những xét nghiệm để kiểm tra ngày trứng rụng. Việc xác định ngày rụng
trứng sẽ giúp cho mẹ dễ dàng nhận biết được thời điểm nào thụ thai sẽ là tốt nhế.
Sau khi trứng được thụ tinh các
MOM cần phải chờ khoảng 2 tuần để thực hiện xét nghiệm này.
Nên làm gì trong tuần 1 của thai kỳ |
Sức khỏe và an toàn cho mẹ và bé
tuần 1 thai kỳ
Trước khi mang thai các MOM nên
đi tiêm phòng bởi trong quá trình mang thai hệ miễn dịch của cơ thể mẹ sẽ bị yếu
đi nguy cơ mắc phải một số chứng bệnh khác nhang sẽ tăng lên dưới đây là danh
sách các loại vắc xin cần tiêm chủng:
- Vắc xin
ngừa sởi, quai bị và Rubella
- Vắc xin
ngừa bệnh thủy đậu
- Vắc xin
ngừa cúm
Ngoài ra các MOM cần tránh sử dụng
các chất kích thích như rượu, bia , ma túy, thuốc lá.
Xem thêm
>>> Mẹo chuẩn bị bữa sáng siêu nhanh đầy đủ dinh dưỡng cho bé>>> Điểm danh những loại thực phẩm có hàm lượng sắt tốt cho bé